TCVN 9732:2013 - Phần 2

Sudo Ecommerce Tác giả Sudo Ecommerce 06/09/2024 23 phút đọc

PHỤ LỤC A

(tham khảo)

TỜ DỮ LIỆU

Tờ dữ liệu nêu trong phụ lục này có thể được khách hàng sử dụng để thông báo các yêu cầu của bơm cho các nhà cung cấp tiềm năng. Tất cả các thông tin cần thiết trong tờ dữ liệu này phải được khách hàng cung cấp để mô tả môi trường vận hành của bơm/cụm bơm.

Trong bảng có tiêu đề “Các điều kiện vận hành cho từng bơm” mỗi cột áp dụng cho một thông tin “đặt” cụ thể. Nên ghi chú rằng, bơm/cụm bơm sẽ không được bảo hành cho những điều kiện vận hành không được ghi trong văn bản.

Cột bên trái liệt kê các đặc tính quan trọng của chất lỏng sẽ hiện diện tại các mối nối của bơm. NPIPA là một chức năng của các thuộc tính chất lỏng ở đầu vào và thiết kế hệ thống, và có thể được thay đổi vị trí mối nối đầu vào của bơm. Cột thứ hai được sử dụng để xác định các đơn vị định lượng thuộc tính của chất lỏng.

Cột thứ ba,“Các điều kiện định mức'', liệt kê các điều kiện vận hành mà nhà cung cấp đảm bảo rằng bơm có thể đạt được. Đối với bơm có tốc độ cố định, mỗi ô trên cột này chỉ có một giá trị. Bơm có tốc độ thay đổi phải có lưu lượng lớn nhất và nhỏ nhất được thể hiện. Các tính năng của bơm thể tích kiểu quay có thể bị ảnh hưởng rất lớn bởi độ nhớt của chất lỏng; Cột “định mức” có thể chỉ thể hiện ở một giá trị nhiệt độ và độ nhớt.

Một số bơm không làm việc ở một điều kiện cố định, mà vận hành trong một dải phạm vi các điều kiện. Các cột còn lại trong bảng cho phép các điều kiện vận hành thay thế được quy định. Không cần thiết phải điền đầy mọi cột của bảng. Chỉ cần điền đầy những cột mô tả đầy đủ các chế độ vận hành của bơm. Các bơm có tốc độ cố định không nên có thêm lưu lượng cụ thể .

Tờ dữ liệu điều kiện vận hành bơm thể tích

Hạng mục số

Khách hàng

 

Tham khảo khách hàng

 

Dịch vụ

 

Hiện trường/Địa điểm

 

Loại bơm

Số lượng bơm vận hành

Số lượng bơm dự phòng

Phương pháp dẫn động bơm

Phương pháp dẫn động bơm dự phòng

Tấm đế /tấm trượt/xe moóc

Tấm đế /tám trượt/xe moóc

Chất lỏng

 

 

 

Khối lượng riêng

 

Nhiệt dung cụ thể

pH

Ăn mòn Có/Không (Nếu có thì cho giá trị trên trang sau)

Chất mài mòn Có/Không

 

Tốc độ rò rỉ vào không khí cho phép tại các điều kiện vận hành định mức

 

 

Các hạt rắn

 

 

Cứng/mềm

Tỷ trọng

 

Độ cứng

% theo WT/VOL

Dễ mủn Có/Không

 

Số hiệu máy phay hay

Đặt tốc độ

Kích cỡ/hình dáng/phân bố hạt

tương tự

 

ĐIỀU KIỆN VẬN HÀNH CHO TỪNG BƠM

Loại điều kiện vận hành bơm

Đơn vị

Các điều kiện định mức

Các giá trị của điều kiện vận hành cho

Áp suất đầu ra lớn nhất

Áp suất đầu ra nhỏ nhất

Áp suất đầu vào lớn nhất

Áp suất đầu vào nhỏ nhất

Chênh lệch áp suất lớn nhất

Nhiệt độ đầu vào

 

 

 

 

 

 

 

Độ nhớt

 

 

 

 

 

 

 

Áp suất hơi nước

 

 

 

 

 

 

 

Áp suất đầu vào

 

 

 

 

 

 

 

NPIPA (1)

 

 

 

 

 

 

 

Lưu lượng (2)

 

 

 

 

 

 

 

Áp suất đầu ra

 

 

 

 

 

 

 

Khả năng nén

 

 

 

 

 

 

 

Vận hành bơm

 

 

 

 

 

 

 

Định nghĩa vận hành bơm

Liên tục

Nhẹ

Gián đoạn

Tuần hoàn

Khác quy cách

8/24h/ngày

3/8h/ngày

0/3h/ngày

Như mô tả

Như mô tả

Áp suất ngược RV

Áp suất đặt RV

 

Áp suất vượt quá RV

Mô tả chạy bơm tuần hoàn và khác quy cách

 

 

 

Khởi động động cơ (S-D/DOL/...)

Khởi động bơm (có tải/chạy không)

 

Số bơm chạy trên đường ống hút này

Đường kính X Chiều dài ống hút (để tăng tốc HD)

Đường kính x Chiều dài ống đẩy

Dao động áp suất dư ống hút %

Dao động áp suất dư ống đẩy %

 

ĐIỀU KIỆN THIẾT KẾ CHỊU ÁP LỰC

Áp suất nhiệt độ thiết kế ở ống hút

Áp suất/nhiệt độ thiết kế ở ống đẩy

Môi trường/áp suất thiết kế/nhiệt độ hệ thống làm mát

Môi trường/áp suất thiết kế/nhiệt độ hệ thống sấy nóng

 

TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG, CHỨNG CHỈ VÀ YÊU CẦU THỬ NGHIỆM

 

 

 

 

 

 

ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG

Trong nhà/ngoài nhà/gần bờ/xa bờ biển/có chủ/vô chủ

Bệ thép bê tông/thép kết cấu

Ô nhiễm không khí

Thời hạn bảo dưỡng

Các phòng ngừa đặc biệt

Nhiệt độ Max/Min

 

Nhiệt độ bóng đèn tối

Nước làm mát

Độ ẩm

Khí nén

Độ cao so với mặt biển

Hơi nước

Nước cho sấy nóng/làm mát/vòi phun

 

Có/không

Cung cấp điện

 

Phân loại khu vực điện

 

Bảo vệ vật chất thiết bị điện

 

CHÚ THÍCH

(1) Tại mặt dưới của tấm đế

(2) Đối với chất lỏng nén được thể tích đầu ra sẽ nhỏ hơn thể tích đầu vào

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NGUY HIỂM ĐẾN CON NGƯỜI

o Nhiễm độc khi hít vào

o Nguy hiểm do các ảnh hưởng tích lũy

o Nhiễm độc khi tiếp xúc với da

o Nguyên nhân gây bỏng

o Nhiễm độc nếu nuốt vào

o Nguyên nhân gây bỏng nặng

o Có hại khi hít vào

o Làm rát mắt

o Có hại khi tiếp xúc với da

o Gây kích ứng đến hệ thống hô hấp

o Có hại khi nuốt vào

o Gây kích ứng đến da

o Độc khi hít vào

o Các tác động rất nghiêm trọng kéo dài

o Độc khi tiếp xúc với da

o Nguy cơ tiềm tàng của các tác động lâu dài

o Độc nếu nuốt vào

o Nguy cơ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới mắt

o Rất độc khi hít vào

o Có thể gây kích ứng khi hít phải

o Rất độc khi tiếp xúc với da

o Có thể gây kích ứng khi tiếp xúc với da

o Rất độc nếu nuốt vào

o Có thể gây ung thư

o Tiếp xúc với nước có giải phóng khí độc

o Có thể gây biến đổi gen

o Tiếp xúc với a xít có giải phóng khí độc

o Có thể gây khuyết tật khi sinh

o Tiếp xúc với a xít có giải phóng khí rất độc

o Hủy hoại nghiêm trọng sức khỏe do tiếp xúc kéo dài

o Có hại/độc khi hít phải khói

 

o Nguy hiểm vì tác động có hại đến quần áo

 

 

NGUY HIỂM CHUNG

o Nổ khi khô

o Nguy cơ cháy cao

o Nguy cơ gây nổ do va chạm, ma sát, lửa cháy hoặc các nguồn đánh lửa khác

o Nguy cơ cháy đặc biệt cao

o Nhiệt độ bốc cháy thấp °C

o Nguy cơ dễ gây nổ do va chạm, ma sát, lửa cháy hoặc các nguồn đánh lửa khác

o Phản ứng dữ dội với nước

o Hình thành các hợp chất rất dễ gây nổ

o Giải phóng khí dễ cháy khi tiếp xúc với nước

o Gia nhiệt có thể là nguyên nhân gây nổ

o Tự cháy trong không khí

o Nổ khi có/không tiếp xúc với không khí

o Có thể tạo ra hơi nước-khí dễ cháy/dễ nổ

o Có thể gây cháy

o Có thể tạo ra các chất gây nổ

o Tiếp xúc với vật liệu dễ cháy sẽ gây cháy

o Có thể trở nên rất dễ cháy khi sử dụng

o Nổ khi trộn với chất dễ cháy

o Nguy cơ gây nổ nếu bị gia nhiệt trong buồng kín

o Dễ bắt lửa

o Nguy cơ do tĩnh điện

 

NGUY HIỂM ĐẾN BƠM/TÍNH NĂNG CỦA BƠM

o Ăn mòn vật đúc

o Hỗn hợp ê mun xi ở tốc độ cao > m/s

o Có thể kết tinh khi tiếp xúc với không khí

o Chất lỏng ở dạng giả dẻo

o Có thể kết tinh ở nhiệt độ bề mặt thấp < oC

o Chất lỏng ở dạng loãng

o Có thể kết tinh ở tốc độ thấp < m/s

o Chất lỏng ở dạng nóng

o Có thể đóng rắn khi tiếp xúc với không khí

o Chất lỏng ở dạng lưu biến

o Có thể xuất hiện sáp trên bề mặt lạnh < oC

o Chất lỏng ở dạng dẻo bingham

o Có thể xuất hiện sáp khi tốc độ thấp < m/s

o Chất lỏng có thể không bị ô nhiễm bởi dầu bôi trơn gốc hydro cacbon

o Có thể xuất hiện hạt rắn khi tốc độ thấp < m/s

o Chất lỏng có thể không bị ô nhiễm bởi nước

o Có khí hòa tan % tính bằng wt/vol

o Dầu bôi trơn có thể bị kém chất lượng

o Có khí bị cuốn vào % tính bằng wt/vol

o Bơm sẽ được làm sạch bằng hơi nước

o Khí hòa tan ở áp suất tuyệt đối < 1 bar

o Bơm sẽ được làm sạch bằng hóa chất/chất hòa tan oC

o Hòa tan tốt dầu bôi trơn có nguồn gốc dầu mỏ

o Các chất lỏng phi Newton yêu cầu phải có số liệu về độ nhớt

o Hòa tan rất tốt dầu bôi trơn có nguồn gốc dầu mỏ

 

NHỮNG ĐỀ XUẤT CỦA KHÁCH HÀNG VỀ VẬT LIỆU

Vật liệu kim loại tiếp xúc với chất lỏng: tốc độ ăn mòn (mm/năm)

Vật liệu không cho phép tiếp xúc với chất lỏng

a)

m)

b)

n)

c)

p)

d)

q)

e)

r)

 

s)

Vật liệu phi kim loại tiếp xúc với chất lỏng

t)

f)

u)

g)

v)

h)

w)

j)

x)

k)

y)

I)

z)

Sưu tầm và biên soạn bởi: https://honto.vn

Sudo Ecommerce
Tác giả Sudo Ecommerce Admin
Bài viết trước TCVN 9735:2013 - Phần 1

TCVN 9735:2013 - Phần 1

Bài viết tiếp theo

Stainless Steel One Way Valve

Stainless Steel One Way Valve
Viết bình luận
Thêm bình luận
Popup image default

Bài viết liên quan

Thông báo

Facebook
Zalo
Call