TCVN 8532 : 2010 - Phần 7

Sudo Ecommerce Tác giả Sudo Ecommerce 06/09/2024 9 phút đọc

PHỤ LỤC H

(Tham khảo)

BẢN KÊ CHO KIỂM TRA

Bản kê sau chỉ ra số hiệu của điều trong tiêu chuẩn này mà việc đưa ra quyết định cần có sự tham gia của khách hàng hoặc có sự thỏa thuận giữa khách hàng và nhà sản xuất/nhà cung cấp.

a) Thiết kế

4.1.2 Các đường đặc tính của đường kính nhỏ nhất và lớn nhất của bánh công tác

Yêu cầu về khả năng tăng cột áp 5%

Vị trí của điểm chế độ làm việc so với điểm có hiệu suất tốt nhất

4.1.3. Cơ sở của chiều cao hút dương khi làm việc (NPSH)

4.3.1 Trục mềm

4.4.2 Lượng dư ăn mòn cho phép

4.4.4.3 Áp suất và nhiệt độ thiết kế áo bọc để gia nhiệt

4.5.3 Đầu nối cho thông hơi, lắp áp kế và xả

4.5.5 Kiểu các mối nối ống phụ

4.6 Ngoại lực và momen trên các mặt bích

4.8.1 Kết cấu bánh công tác

4.11.3 Điều kiện cho tính toán độ võng của trục

4.11.8 Bố trí ống lót trục đối với một số vòng bít cơ khí

4.1.2.5 Giám sát nhiệt độ tại các vị trí của ổ trục

4.13.3.1 Bố trí vòng bít cơ khí

4.13.3.3 Vòng bít phụ để tránh rò rỉ

Các lỗ phục vụ cho vòng bít cơ khí

Các mối nối đầu ra cho vòng bôi trơn

4.13.6 Đường ống phụ

4.14.1 Thông tin bổ sung trên tấm nhãn

4.15 Khớp nối trục: thông tin nếu bơm được cung cấp không có bộ dẫn động

4.16.1 Tấm đế: các kích thước của tâm đế dùng cho các bơm theo ISO 2858 nếu khác với ISO 3661

Tấm đế: vật liệu và sự đổ, trát vữa xi măng

4.16.4 Tấm đế: phương tiện để thu gom và thải chất rò rỉ

4.16.5.2 Bộ dẫn động do khách hàng cung cấp: các kích thước lắp đặt được chứng nhận, khoan các lỗ kẹp chặt bộ dẫn động

b) Vật liệu

5.1 Vật liệu dùng cho chất lỏng nguy hiểm

5.2 Thành phần vật liệu, các phép thử chất lỏng và giấy chứng nhận

c) Kiểm tra và thử nghiệm ở phân xưởng

6.1.1 Các phép thử yêu cầu

6.2.2 Kiểm tra

6.3.1 Phạm vi tham gia

6.3.2 Các phép thử vật liệu

6.3.4.1 Các phương pháp chuyển đổi đối với các chất lỏng kê khác với nước lạnh sạch và đối với các điều kiện vận hành khác nhau

6.3.4.2 Các thử nghiệm vận hành

6.3.4.3 Phép thử chiều cao hút dương khi làm việc (NPSH)

6.3.4.4 Các phép kiểm tra bổ sung

6.3.4.5 Phép thử tiếng ồn

d) Chuẩn bị cho gửi hàng

7.1 Vòng bít kín trục

e) Các phụ lục

B.2 Thỏa thuận các ngoại lực và momen cho các kiểu bơm không được nêu trong các Bảng

B.4.1 Các khả năng bổ sung

B.5 Kiểu tấm đế

D.1 Phương thức hoặc dạng tài liệu đặc biệt

 

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TCVN 1806-1:2009 (ISO 1219-1:1991), Hệ thống và bộ phận thủy lực/khí nén – Ký hiệu bằng hình vẽ và sơ đồ mạch – Phần 1: Ký hiệu bằng hình vẽ.

[2] ISO 1940-1, Mechanical vibration – Balance quality requirements of rigid rotors – Part 1: Determination of permissible residual unbalance (Rung cơ học – Yêu cầu về chất lượng cân bằng của rô tô cứng – Phần 1: Xác định lượng mất cân bằng còn dư cho phép).

[3] ISO 2041, Vibration and shock – Vocabulary (Rung và va đập – Từ vựng)

[4] ISO 3511-1:1977, Process measurement control functions and instrumentation – Symbolic representation – Part 1: Basic requirements (Chức năng và dụng cụ điều khiển phép đo trong quá trình gia công – Sự biểu thị tượng trưng – Phần 1: Yêu cầu cơ bản)

[5] ISO 3511-2:1984, Process measurement control functions and instrumentation – Symbolic representation – Part 2: Extension of basic requirements (Chức năng và dụng cụ điều khiển phép đo trong quá trình gia công – Sự biểu thị tượng trưng – Phần 2: Mở rộng các yêu cầu cơ bản)

[6] ISO 3511-3:1984, Process measurement control functions and instrumentation – Symbolic representation – Part 3: Detailed symbols for instrument interconnection diagrams (Chức năng và dụng cụ điều khiển phép đo trong quá trình gia công – Sự biểu thị tượng trưng – Phần 3: Ký hiệu chi tiết cho sơ đồ liệt kê các dụng cụ đo).

[7] ISO 7000:1989, Graphical symbols for use on equipment – Index and synopsis (Ký hiệu bằng hình vẽ dùng trên thiết bị - Chỉ báo và bảng tóm tắt).

[8] TCVN 8531:2010 (ISO 9905), Đặc tính kỹ thuật của bơm ly tâm – Cấp I.

[9] TCVN 8533:2010 (ISO 9908), Đặc tính kỹ thuật của bơm ly tâm – Cấp III.

[10] ISO 10816-1, Mechanical vibration – Evaluation of machine vibration by measurements on non-rotating parts – Part 1: General guidelines (Rung cơ học – Đánh giá rung của máy bằng các phép đo trên các chi tiết không quay – Phần 1: Hướng dẫn chung.)

[11] ISO 10816-3, Mechanical vibration – Evaluation of machine vibration by measurement on non-rotaing parts – Part 3:Industrial machines with nominal power above 15 kW and nominal speeds between 120 r/min and 15000 r/min when measured in situ (Rung cơ học – Đánh giá rung của máy bằng các phép đo trên các chi tiết không quay – Phần 3: Các máy công nghiệp có công suất danh nghĩa trên 15 kW và tốc độ danh nghĩa từ 120 r/min đến 15000 r/min khi được đo tại hiện trường).

[12] CEN-CR 13931:2000, Rotodynamic pumps – Forces and moments on flanges, centrifugal, mixed flow and axial flow pumps – Horizontal shaft and vertical shafts (Bơm rôto động lực học – Ngoại lực và momen trên các mặt bích của các bơm ly tâm hỗn lưu và chiều trục – Trục nằm ngang và trục thẳng đứng)

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

Lời giới thiệu

  1. Phạm vi áp dụng
  2. Tài liệu viện dẫn
  3. Thuật ngữ và định nghĩa
  4. Thiết kế
  5. Vật liệu
  6. Kiểm tra và thử nghiệm ở phân xưởng
  7. Chuẩn bị gửi hàng đi

Phụ lục A (quy định): Bơm ly tâm – Tờ dữ liệu

Phụ lục B (quy định): Ngoại lực và momen trên các ống nối

Phụ lục C (quy định): Thư hỏi đặt hàng, bản đề nghị, đơn đặt hàng

Phụ lục D (quy định): Tài liệu sau đơn đặt hàng

Phụ lục E (tham khảo): Ví dụ về bố trí vòng bít

Phụ lục F (tham khảo): Bố trí đường ống cho vòng bít

Phụ lục G (tham khảo): Các ví dụ về ký hiệu sử dụng các tài liệu viện dẫn từ Phụ lục E và Phụ lục F

Phụ lục H (tham khảo): Bản kê cho kiểm tra

Thư mục tài liệu tham khảo

Sưu tầm và biên soạn bởi: https://honto.vn

Sudo Ecommerce
Tác giả Sudo Ecommerce Admin
Bài viết trước TCVN 9732:2013 - Phần 2

TCVN 9732:2013 - Phần 2

Bài viết tiếp theo

Củ hút bùn

Củ hút bùn
Viết bình luận
Thêm bình luận

Bài viết liên quan

Thông báo

Facebook
Zalo
Call