TCVN 8531:2010 - Phần 9
G.3 Giải thích đối với các thiết bị phụ dùng cho đường ống của vòng bít
CHÚ THÍCH: Các ký hiệu đang được nghiên cứu trong các Ban kỹ thuật ISO/TC 10 “Bản vẽ kỹ thuật” và ISO/TC 145 “Các ký hiệu bằng hình vẽ". Các tài liệu viện dẫn có liên quan được chỉ dẫn trong cột "Ghi chú".
Mã ký hiệu |
Ký hiệu |
Tên gọi |
Ghi chú |
10 |
|
|
|
11 |
Van ngắt |
ISO 3511-1 : 1977, 3.4 |
|
12 |
Van điều chỉnh áp suất hoặc lưu lượng bằng tay |
|
|
13 |
Van điều chỉnh tự động |
ISO 3511-1:1977, 3.4 và 3.5.1 |
|
14 |
Van điều chỉnh áp suất tự động |
|
|
15 |
Van nam châm điện |
ISO 3511-1:1977, 3.4 ISO 3511-2:1984, 6.4.4 |
|
16 |
Van kiểm tra |
|
|
17 |
Van giảm áp |
|
|
20 |
|
Vòi phun |
|
21 |
Vòi phun không điều chỉnh được |
|
|
22 |
Vòi phun điều chỉnh được để điều chỉnh áp suất và lưu lượng |
|
|
30 |
|
Bộ lọc lưới và bộ lọc sàng |
|
31 |
Bộ lọc sàng |
|
|
32 |
Bộ lọc lưới |
ISO 3511-3:1984, 3.5.1.4 |
|
40 |
|
Dụng cụ chỉ báo |
|
41 |
Dụng cụ chỉ báo áp suất |
|
|
42 |
Dụng cụ chỉ báo nhiệt độ |
TCVN 1806-1:2009 (ISO 1219-1:1991), 10.1.2 |
|
43 |
Dụng cụ chỉ báo lưu lượng |
ISO 3511-1:1977, 6.1.1 |
|
44 |
Dụng cụ chỉ báo mức |
ISO 3511-1 : 1977, 6.1.6 |
|
50 |
|
Công tắc |
|
51 |
Công tắc áp suất |
|
|
52 |
Công tắc mức |
|
|
53 |
Công tắc lưu lượng |
|
|
54 |
Công tắc nhiệt độ |
|
|
60 |
|
Thiết bị |
|
61 |
Xyclon |
|
|
62 |
Xyclon có van điều chỉnh bằng tay trên đường ống có tạp chất |
|
|
63 |
Bộ trao đổi nhiệt |
ISO 7000:1989, 0111 |
|
64 |
Thùng chứa (két) |
ISO 3511-3:1984, 3.5.1.3 |
|
65 |
Thùng chứa có màng chắn |
|
|
66 |
Thùng chứa có bộ khuyếch đại áp suất |
|
|
67 |
Thùng chứa có sự phun chất lỏng của thiết bị nạp lại |
|
|
68 |
Bơm tuần hoàn |
ISO 7000:1989, 0134 |
|
69 |
Động cơ điện |
|
|
70 |
Ống xoắn làm mát |
|
|
71 |
Bộ đốt nóng thùng chứa bằng điện |
|
G.4 Các ví dụ về ký hiệu
Ví dụ No |
Hình vẽ |
Ký hiệu Giải thích |
1 |
||
2 |
||
3 |
||
4 |
||
5 |
||
6 |
||
7 |
||
8 |
G.5 Bố trí đường ống dùng cho nước làm mát
G.5.1 Bố trí đường ống nước làm mát cho các bơm ly tâm công xôn
G.5.2 Bố trí đường ống nước làm mát cho bơm đặt giữa hai ổ trục.
G.6 Hệ thống dầu bôi trơn có áp điển hình
CHÚ THÍCH: Hình minh họa này là một sơ đồ điển hình và không tạo thành bất cứ thiết kế riêng nào hoặc không bao gồm tất cả các chi tiết (ví dụ, các đường thông hơi và thải).
CHÚ DẪN:
1 Bơm dầu chính có trục bị dẫn |
10 Đường ống (cung cấp và trở về) |
2 Van điều chỉnh áp suất |
11 Dụng cụ chỉ báo lưu lượng có đèn báo |
3 Bộ lọc toàn dòng |
12 Thùng chứa dầu |
5 Đồng hồ đo nhiệt |
13 Bơm dầu phụ |
6 Áp kế |
14 Van kiểm tra |
7 Công tắc báo động áp suất thấp và ngắt |
15 Dụng cụ chỉ báo mức dầu |
8 Công tắc khởi động cho bơm chính |
16 Van giảm áp (an toàn) |
9 Công tắc khởi động cho bơm phụ |
17 Bộ lọc đường hút |
|
18 Bộ lọc/van xả khí |
Phụ lục H
(Tham khảo)
Mã nhận dạng các mối nối dùng cho chất lỏng
Có thể sử dụng các ký hiệu sau để nhận dạng các mối nối dùng cho chất lỏng trên các tài liệu của bơm (ví dụ, bản vẽ, sách hướng dẫn và các tài liệu tương tự) hoặc trên bản thân bơm và các thiết bị phụ của bơm.
Mã nhận dạng gồm có hai chữ cái như đã cho trong Bảng H.1 và Bảng H.2 được viết bên cạnh nhau (ví dụ, II = đầu vào phun). Khi nhiều mối nối có ký hiệu tương tự nhau xuất hiện trên một tài liệu thì cần có sự phân biệt bằng cách sử dụng thêm một chữ số (ví dụ, PM1 = phép đo áp suất 1, PM2 = phép đo áp suất 2).
Bảng H.1 - Nhận dạng các mối nối cho thiết bị đo
Mã |
Ký hiệu |
F |
Lưu lượng |
P |
Áp suất |
T |
Nhiệt độ |
L |
Mức |
V |
Rung |
M |
Đo |
Bảng H.2 - Nhận dạng các mối nối cho thiết bị phụ
Mã |
Ký hiệu |
F |
Chất lỏng |
L |
Lọt qua (rò gỉ qua) |
B |
Rào chắn |
l |
Phun |
C |
Tuần hoàn |
Q |
Tôi |
K |
Làm mát |
H |
Đốt nóng |
G |
Bôi trơn |
E |
Cân bằng |
I |
Vào |
O |
Ra |
F |
Nạp đầy |
D |
Thải (xả) |
V |
Thông hơi |
Phụ lục J
(Tham khảo)
Vật liệu và đặc tính kỹ thuật của vật liệu dùng cho các chi tiết của bơm ly tâm
Bảng J.1 và Bảng J.2 giới thiệu các đặc tính kỹ thuật và mã đối với các vật liệu của bơm ly tâm. Nhà sản xuất/nhà cung cấp nên lựa chọn các vật liệu tôi cứng bề mặt (stelit, colmonoy, cácbit wonfram v.v...) trừ khi có quy định của khách hàng.
Bảng J.1 - Đặc tính kỹ thuật của vật liệu dùng cho các chi tiết của bơm ly tâm
Vật liệu |
Chi tiết chịu áp lực |
Vật rèn |
Thanh thép cán |
Bulông và vít cấy |
Gang đúc |
ISO 185 |
- |
- |
- |
Thép cacbon |
ISO 3755 |
ISO 683-1 |
ISO 683-1 |
- |
Thép Cr M0 |
- |
- |
- |
- |
Thép 5 % crom |
ISO 683-13 |
ISO 683-13 |
1) |
1) |
Thép 12 % crom |
ISO 683-13: 1994, loại thép 4 |
ISO 683-13:1986, loại thép 4 |
1) |
1) |
Thép không gỉ 18-8 |
1) |
ISO 683-13:1986, loại thép 11 |
1) |
ISO 3506:1979, A2 |
Thép không gỉ 18-10-2,5 |
1) |
ISO 683-13:1986, loại thép 20 |
1) |
ISO 3506:1979, A4 |
Đồng brông |
- |
- |
ISO 427 |
ISO 544 |
1) Hiện tại chưa có các tiêu chuẩn có liên quan. |
|
|
Khách hàng cũng có thể quy định các vật liệu theo các tiêu chuẩn quốc gia.
Bảng J.2 - Mã vật liệu đối với các chi tiết của vòng bít cơ khí
Vật liệu bề mặt đối tiếp của mặt chịu tải của lò xo và mặt tựa |
Vật liệu của vòng bít thứ hai1) |
Vật liệu của các chi tiết khác 2) (ví dụ, lò xo hoặc ống xếp nhưng không phải vỏ che kín hoặc ống lót trục. |
Cacbon tổng hợp |
Thể đàn hồi (elastome) |
|
A = Cacbon, tẩm kim loại |
P = Cao su nitryl |
|
B = Carbon, tẩm nhựa |
N = clorobutađien |
|
C = Các cacbon khác |
B = caosu butyl |
|
Kim loại |
E = Caosu E/P3) |
|
D = Thép Cacbon |
S = Caosu silic |
D = Thép cacbon |
E = Thép Crom |
V = Caosu florocacbon |
E = Thép crom |
F = Thép CrNi |
K = Pefloelastome |
F = Thép CrNi |
G = Thép CrNiMo |
X = Các elastome khác |
G = Thép CrNiMo |
K = Kim loại có lớp phủ cứng |
Thể không đàn hồi (non |
|
M = Hợp kim trên nền Niken |
elastome) |
|
N = Đồng brông |
T = PTF |
|
P = Gang |
M = PTFE/FEP3) được bọc |
M = Hợp kim trên nền Niken |
R = Gang hợp kim hóa |
A = Amian được tẩm, ép |
N = Đồng brông |
S = Vật đúc thép Crom |
G = lá graphit |
|
T = Các kim loại khác |
Y = Các thể không đàn hồi khác |
|
|
Trường hợp đặc biệt |
T = Các kim loại khác |
Cacbua V = Vonfram cacbua U1 = Vonfram cacbua có chất dính kết coban U2 = Vonfram cacbua có chất dính kết niken U3 = Vonfram cacbua có chất dính kết NiCrMo |
U = Các kim loại khác cho vòng bít thứ hai |
|
Q = Silic cacbua Q1 = Silic cacbua không có silic tự do Q2 = Silic cacbua có silic tự do Q3 = Hợp chất graphit silic cacbua có silic tự do Q4 = Cacbon silic chuyển hóa J = Các cacbon khác Oxit kim loại V = AI oxit W = Cr oxit X = Các oxit kim loại khác Chất tổng hợp Y = PTFE3), được gia cường Y1 = PTFE, được gia cường bằng sợi thủy tinh Y2 = PTFE, được gia cường bằng cacbon Z = Các chất tổng hợp khác. |
|
|
1) Các vòng bít thứ hai là các chi tiết quay để làm kín trục với ống lót trục, hoặc các vòng đứng yên để làm kín vỏ bơm với tấm nắp. Chúng cũng có thể là các ống xếp. 2) Có thể thu được các thông tin chi tiết hơn từ nhà sản xuất/nhà cung cấp các vòng bít cơ khí. 3) PTFE = polytetrafloetylen, E/P= etylen/ propylen, FEP= peflo (etylen/ propylen). |
Sưu tầm và biên soạn bởi: https://honto.vn