Nồi hơi cố định ống lò ống lửa cấu tạo hàn (trừ nồi hơi ống nước) - phần 24

Sudo Ecommerce Tác giả Sudo Ecommerce 06/09/2024 7 phút đọc

C.4.3 Tính hệ số tỏa nhiệt đối lưu

Tính các hệ số tỏa nhiệt đối lưu hco và hCE được thực hiện như được miêu tả trong C.3.2.

Từ Hình C.4, h'co = 61 W/m2.K

Từ Hình C.5, hco/h'co = 0,952

Do đó

hco = 61 x 0,952 = 58,1 W/m2.K

Từ Hình C.6, hCE/hco = 2,9 trong đó e/d = 22/56,3 = 0,391

Do đó

hCE = 51,8 x 2,9 = 168,5 W/m2.K

C.4.4 Tính hệ số tỏa nhiệt phía khói trung bình

Tính hệ số tỏa nhiệt phía khói trung bình ht được thực hiện như đã được miêu tả trong C.3.3.

Từ Hình C.7, A/d2 = 0,6 trong đó e/d = 0,391, khoảng cách tam giác

Từ Hình C.8, a/d2 = 0,67 trong đó p/d = 88/56,3 = 1,563

Đối với các ống loe ra và được hàn C = 0,95

Do đó

h =

C.4.5 Tính hệ số dẫn nhiệt của mặt sàng ống

Tính hệ số dẫn nhiệt của mặt sàng ống hm được thực hiện như được miêu tả trong C.3.4.

Đối với thép loại thép 430, = 45.000 W.mm/m2.K (xem C.2). Do đó

hm = W/m2.K

C.4.6 Tính nhiệt độ của mặt sàng ống

Tính nhiệt độ của mặt sàng ống t và tM được thực hiện như được mô tả trong C.3.6

== 0,99144

Từ Hình C.9, A/a = 0,9

Từ các Hình C.10, Hình C.11 và Hình C.12,

η = 1,72.

= 0,885

= 0,935

Do đó, nhiệt độ của mặt nóng của mặt sàng ống được tính bằng:

tM = 188 + 15 + (900 - 188) x [1 - = 332oC

Giá trị này thấp hơn giới hạn trong 3.4 nên thỏa mãn

Nhiệt độ kim loại trung bình (thiết kế) của mặt sàng ống được tính bằng

t = 188 + 15 + (900 - 188) x [1 - = 299oC

C.5 Tài liệu tham khảo

[1] MCADAMS, W.H. Truyền nhiệt, McGRAW-HILL, 1954.

[2] GARDNER, K.A. Nhiệt độ của mặt sàng ống thiết bị trao đổi nhiệt. Người sản xuất xăng thiên nhiên và người lọc dầu, Tháng 3, 1942, quyển 21, số 3, trang 71-77.

C.6 Tài liệu tiếp theo

[3] LUCAS, D.M. và LOCKETT, A.A. Mô hình toán học của dòng nhiệt và sự phân bố nhiệt độ trong vỏ nồi hơi, Tuyển tập hội nghị lần thứ 4 về ngọn lửa và công nghiệp, 1972, BFRC - Viện nhiên liệu.

[4] KERN, D.Q. Quá trình truyền nhiệt, Mc GRAW-HLLL, 1950.

[5] GORE, W.H. GUNN, D.C và HORSLER, A.G. Khí thiên nhiên đốt cho nồi hơi, Viện nhiên liệu, tháng 3, 1972.

[6] VDI-Warmeatlas.

[7] JAKOB, M. Truyền nhiệt, John Wiley, 1949.

[8] ECKERT, Ε.R.G. và DRAKE, R.M. Truyền nhiệt và truyền khối, Mc GRAW-HILL, 1959.

[9] FRAAS, A.P. và OZISIK, M.N. Thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt, JOHN Wiley, 1965.

[10] PERRY, K.P. Truyền nhiệt bằng đối lưu từ dòng khí nóng lên mặt phẳng. Tuyển tập hội nghị cơ khí quốc tế 1954, tập 168, trang 775 - 784.

no-image

Hình C.1 - Hệ số trao đổi bức xạ h’R cho vật đen (F = 1)

no-image

Hình C.2 - Xác định hệ số trao đổi toàn diện F

CHÚ THÍCH - Đối với buồng không phải hình trụ, bao gồm cả diện tích bề mặt tổng cộng của mặt sàng ống Ac (không trừ các lỗ ống và các cửa lò)

no-image

Hình C.3 - Ar/Ac đối với buồng hình trụ có đường kính D và chiều dài L

CHÚ THÍCH -

no-image

Hình C.4 - Hệ số tỏa nhiệt đối lưu cơ bản h’co

no-image

Hình C.5 - Xác định hệ số hiệu chỉnh hco­/h’­co

no-image

Hình C.6 - Xác định hệ số hiệu chỉnh hCE/h­co

no-image

Hình C.7 - Diện tích ống không ghi kích thước

no-image

Hình C.8 - Diện tích tấm không ghi kích thước

no-image

Hình C.9 - Tỷ số diện tích ống / tấm

Xem tiếp: Nồi hơi cố định ống lò ống lửa cấu tạo hàn (trừ nồi hơi ống nước) - phần 25

Xem lại: Nồi hơi cố định ống lò ống lửa cấu tạo hàn (trừ nồi hơi ống nước) - phần 23

Sưu tầm và biên soạn bởi: https://honto.vn

Sudo Ecommerce
Tác giả Sudo Ecommerce Admin
Bài viết trước Nồi hơi cố định ống lò ống lửa cấu tạo hàn (trừ nồi hơi ống nước) - phần 30

Nồi hơi cố định ống lò ống lửa cấu tạo hàn (trừ nồi hơi ống nước) - phần 30

Bài viết tiếp theo

Van bướm là gì

Van bướm là gì
Viết bình luận
Thêm bình luận
Popup image default

Bài viết liên quan

Thông báo

Facebook
Zalo
Call