Nồi hơi cố định ống lò ống lửa cấu tạo hàn (trừ nồi hơi ống nước) - phần 31

Sudo Ecommerce Tác giả Sudo Ecommerce 06/09/2024 22 phút đọc

Phụ lục J

(tham khảo)

Tiêu chuẩn tham khảo

[11] TCVN 5873 : 1995 (ISO 2400 : 1972), Các mối hàn trong thép - Mẫu chuẩn để hiệu chỉnh thiết bị kiểm tra siêu âm.

[12] TCVN 5880 : 1995 (ISO 2059 : 1974), Kiểm tra không phá hủy - Phương pháp đánh giá trực tiếp các nguồn ánh sáng đen.

[13] ISO 3452 : 1984, Kiểm tra không phá hủy - Kiểm tra thẩm thấu - Các nguyên lý chung.

[14] ISO 3453 : 1984, Kiểm tra không phá hủy - Các phương tiện kiểm tra.

[15] TCVN 6115 : 1996 (ISO 6520 : 1982), Phân loại các khuyết tật trong các mối hàn kim loại nóng chảy kim loại và cách giải thích.

 

MỤC LỤC

1 Yêu cầu chung

1.1 Phạm vi và áp dụng

1.2 Tiêu chuẩn trích dẫn

1.3 Định nghĩa

1.4 Các ký hiệu

1.5 Thông tin phải được cung cấp bởi người mua và người chế tạo

2 Vật liệu

2.1 Giới thiệu

2.2 Qui định chung

2.3 Sản xuất thép

2.4 Vật rèn

2.5 Nhiệt luyện

2.6 Thành phần hóa học

2.7 Tính chất cơ học

2.8 Qui trình kiểm tra xác nhận

2.9 Các quy tắc chung để tiến hành các phép thử chấp nhận

2.10 Số lượng, lựa chọn và chuẩn bị mẫu và mẫu thử

2.11 Phương pháp thử

2.12 Thử lại

2.13 Hồ sơ

2.14 Ghi nhãn

3 Thiết kế các bộ phận chịu áp lực

3.1 Yêu cầu chung

3.2 Áp suất thiết kế

3.3 Áp suất tính toán

3.4 Nhiệt độ tính toán

3.5 Ống

3.6 Ứng suất thiết kế định mức

3.7 Thân hình trụ chịu áp lực trong

3.8 Các đáy lồi không được tăng cứng không có khoét lỗ

3.9 Thiết kế các lỗ mở trên thân hình trụ, thân hình cầu và đáy lồi

3.10 Thiết kế các lỗ biệt lập trên thân nồi hơi ở tấm đáy phẳng

3.11 Hàn góc để gắn các tấm bù vào thân chịu áp lực trong

3.12 Chiều dầy tối thiểu của đầu nối và ống nối

3.13 Lỗ người chui và lỗ kiểm tra

3.14 Thanh giằng, bộ phận tăng cứng và các mặt đỡ

3.15 Các ống dẫn và các ống dẫn không đục lỗ và các mặt sàng ống

3.16 Ống lò có dạng hình trụ và buồng quặt vách ướt chịu áp lực ngoài

3.17 Các đế nồi hơi

4 Trình độ và chế tạo trong sản xuất trừ hàn

4.1 Nhận dạng tấm

4.2 Cắt các vật rèn

4.3 Thân hình trụ

4.4 Các lỗ mặt sàng

4.5 Đáy và mặt sàng

4.6 Các ống trơn vá các ống giằng

4.7 Lỗ người chui và lỗ thăm

4.8 Mặt tựa để lắp đặt

4.9 Ống lò hình trụ

4.10 Buồng quặt được làm nguội bằng nước

4.11 Trụ đỡ

5 Trình độ và các công việc về hàn

5.1 Yêu cầu chung

5.2 Vật liệu

5.3 Thiết kế

5.4 Nhiệt luyện và nhiệt luyện sau hàn

5.5 Thử không phá hủy

5.6 Các lỗ ở trong hay liền kề các mối hàn

5.7 Các mối hàn góc

5.8 Chế tạo

5.9 Kiểm tra và thử

5.10 Các yêu cầu về kết quả kiểm tra các tấm thử sản xuất hàn

6 Kiểm tra và thử nghiệm

6.1 Đánh giá năng lực của các kiểm tra viên

6.2 Kiểm định trong quá trình chế tạo

6.3 Thử áp lực

7 Tài liệu, chứng nhận và đóng dấu

7.1 Thiết kế kỹ thuật bản vẽ và các bản số liệu

7.2 Các tài liệu phải nộp cho kiểm tra viên

7.3 Đóng dấu

8 Van an toàn, phụ tùng ống nối và lắp ráp

8.1 Van an toàn

8.2 Ống thủy

8.3 Áp kế hơi

8.4 Các thiết bị xả lò

8.5 Các van để nối

8.6 Vật liệu làm van và phụ tùng đường ống

8.7 Mặt bích nối và bulông

8.8 Kiểm tra tự động

Phụ lục A Thông tin mà người mua phải cung cấp cho người chế tạo

A.1 Đối với nồi hơi sản xuất hơi bão hòa

A.2 Đối với nồi hơi sản xuất hơi quá nhiệt

A.3 Đối với nồi nước nóng

A.4 Nhiên liệu

A.5 Thông tin chung

Phụ lục B Các ví dụ tiêu biểu của các chi tiết hàn chấp nhận được

B.1 Yêu cầu chung

B.2 Mục đích

B.3 Chọn các chi tiết

B.4 Dạng và kích thước mối hàn

B.5 Các chú thích có thể áp dụng được cho các dạng nối khác nhau như được qui định trong các Hình B.3 đến Hình B.15

B.6 Các chú thích có thể áp dụng cho các nhánh trong các Hình B.3 đến Hình B.12

B.7 Các chú thích có thể áp dụng cho các ống nối không có các vòng bù trong các hình B.3 đến Hình B.7

B.8 Các chú thích có thể áp dụng được cho các ống nối có thêm các vòng bù trong các Hình B.10 và Hình B.11

B.9 Các chú thích có thể áp dụng được cho các mối nối ống vào mặt sàng ống

Phụ lục C Tính nhiệt độ của mặt sàng ống

C.1 Yêu cầu chung

C.2 Ký hiệu

C.3 Phương pháp tính

C.4 Ví dụ về tính toán được thực hiện bằng cách dùng phương pháp nêu trong C.3

C.5 Tài liệu tham khảo

C.6 Tài liệu tiếp theo

Phụ lục D Chất lượng nước cấp và nước nồi

D.1 Giới thiệu

D.2 Các thông số phải xem xét

D.3 Xử lý nước cấp và nước nồi

D.4 Các điều kiện hướng dẫn đối với chất lượng nước cấp và nước nồi

Phụ lục E Biểu mẫu cho chứng nhận kiểm tra

Phụ lục F Biểu mẫu phê duyệt qui trình hàn / chứng nhận phê duyệt thợ hàn

F.1 Biểu mẫu chứng nhận phê duyệt qui trình hàn - chứng nhận phê duyệt thợ hàn

F.2 Biểu mẫu của chứng nhận phê duyệt thợ hàn - không kèm theo qui trình được (chứng nhận) phê duyệt

Phụ lục G Kiểm tra siêu âm mối hàn

G.1 Qui định chung

G.2 Phạm vi

G.3 Nguyên lý

G.4 Điều kiện bề mặt

G.5 Kiểm tra kim loại cơ bản

G.6 Lựa chọn các đặc tính của thiết bị và hiệu chỉnh nó

G.7 Qui trình kiểm tra mối hàn

G.8 Vị trí khuyết tật

G.9 Xác định chiều dài khuyết tật

G.10 Bản chất của các khuyết tật

G.11 Đánh giá các chỉ thị

G.12 Biên bản kiểm tra

Phụ lục H Kiểm tra bằng hạt từ

H.1 Phạm vi

H.2 Nguyên lý

H.3 Qui trình từ hóa

H.4 Môi trường kiểm tra

H.5 Điều kiện bề mặt

H.6 Qui trình từ hóa "đầu tiếp điện"

H.7 Qui trình từ hóa bằng cuộn dây

H.8 Áp dụng hạt từ

H.9 Quan sát các chỉ thị

H.10 Làm sạch và khử từ sau khi kiểm tra

H.11 Biên bản thử

Phụ lục J Tiêu chuẩn tham khảo

Hình

1 Nồi hơi hộp khói ướt

2 Nồi hơi hộp khói ướt

3 Nồi hơi hộp khói ướt

4 Nồi hơi hộp khói khô

5 Nồi hơi vách bán ướt

6 Quan hệ giữa công suất nhiệt và đường kính trong của ống lò

7 Hệ số hình dạng C đối với các đáy lồi không gia cường và không khoét lỗ

8 Gia cường các lỗ và các ống nối

9 Các ống nối không hướng tâm và các ống nối liền kề

10 Gia cường cho ống nối ở đáy phẳng

11 Bù cho các lỗ người chui hình elip hoặc các quan sát hình elip trong các tấm đáy phẳng

12 Hàn các tấm bù

13 Lỗ để tiếp cận và kiểm tra

14 Cách bố trí tiêu biểu của đáy trong một nồi hơi nhiều ống

15 Giới hạn ngoài của các vùng được đỡ, không gian nở, đường tròn chính và đường tròn phụ trong các tấm có uốn mép

16 Sử dụng trong các đường tròn phụ (lò hai ống lò)

17 Sử dụng các đường tròn phụ (lò một ống lò)

18 Xác định hệ số y

19 Ví dụ về các gân gia cường

20 Các chi tiết hàn được phép của thanh giằng trơn

21 Các chi tiết hàn được phép của các ống giằng

22 Các chi tiết hàn cho phép của các thanh giằng có lỗ hở

23 Các chi tiết hàn cho phép của các thanh giằng buồng quặt

24 Các phương pháp tiêu biểu để hàn các thanh giằng tấm căng cứng vào buồng quặt

25 Khoảng cách từ vòng tăng cứng của lỗ người chui

26 Vị trí của các thanh giằng trong tấm sau của buồng quặt

27 Các chi tiết của các tấm tăng cứng góc được hàn nới rộng

28 Các chi tiết của các tấm tăng cứng góc được hàn và đóng chốt

29 Các chi tiết của các tấm tăng cứng theo đường chéo

30 Ký hiệu dùng cho ống uốn

31 Các hệ số thiết kế C1 và Co

32 Các phương pháp cho phép để gắn các ống trơn

33 Mômen thứ cấp của diện tích và diện tích mặt cắt ngang đối với các lò loại FOX và Morrision

34 Các phần tử tăng cường cho ống lò có chiều dày nhỏ hơn hoặc bằng 22 mm đối với các phần trơn và lượn sóng

35 Gia cường cho lò ống dầy hơn 22 mm đối với các phần trơn và lượn sóng

36 Các dạng vòng bù

37 Hệ số để tính ứng suất tại các tấm gia cường

38 Miếng gá lắp được vặn ren vào miếng thép chèn

39 Lỗ tiệm cận đối với các nồi hơi vách ướt

40 Cắt tấm thử

41 Các mẫu thử uốn đối với các ống

42 Mẫu thử đối với các mẫu hàn góc

43 Sự định tâm các tấm

44 Mẫu thử kéo mặt cắt giảm

45 Lấy các mẫu thử kéo có mặt cắt giảm trong một tấm dầy

46 Mẫu thử kéo toàn kim loại hàn

47 Mẫu thử uốn

48 Mẫu thử va đập có rãnh khía chữ V

49 Các vùng được hàn qua khi các khuyết tật hàn không được phép

B.1 Chuẩn bị các chi tiết của mối hàn tiêu chuẩn

B.2 Chuẩn bị các chi tiết cho các ống nối ngập

B.3 Các ống nối không ngập

B.4 Các ống nối ngập

B.5 Các ống nối ngập

B.6 Các ống nối ngập

B.7 Các ống nối ngập

B.8 Các mối nối có đầu ống nối rèn

B.9 Các mối nối có đầu ống nối rèn

B.10 Các ống nối không ngập có các vòng bù

B.11 Các ống nối ngập có các vòng bù

B.12 Chi tiết hàn nối có vít cấy

B.13 Các mép nối

B.14 Mối hàn một phía bích hàn phẳng

B.15 Gắn các đáy phẳng không có gờ mép hay các mặt sàng ống vào thân

B.16 Gắn các đáy hay các mặt sàng ống vào các tấm đáy của buồng quặt

B.17 Gắn ống lò vào mặt sàng ống hay đáy (cong hay phẳng)

B.18 Chuẩn bị tấm cho mối hàn giáp mép dọc và theo chu vi

B.19 Hàn ngang trong các đáy

B.20 Gắn các ống vào tấm đáy

C.1 Hệ số trao đổi bức xạ h'R cho vật đen (F = 1)

C.2 Xác định hệ số trao đổi toàn diện F

C.3 Ar / Ac đối với buồng hình trụ có đường kính D và chiều dài L

C.4 Hệ số tỏa nhiệt đối lưu cơ bản h'co

C.5 Xác định hệ số hiệu chỉnh hco / h'co

C.6 Xác định hệ số hiệu chỉnh HCE / hCO

C.7 Diện tích ống không ghi kích thước

C.8 Diện tích tấm không ghi kích thước

C.9 Tỷ số diện tích ống / tấm

C.10 Hệ số h

C.11 Hệ số j

C.12 Hệ số b

D.1 Giá trị hướng dẫn đối với silic (SiO2)

D.2 Giá trị hướng dẫn đối với độ kiềm (CaCO3)

G.1 Mẫu chuẩn của ISO

G.2 Sử dụng mẫu chuẩn

G.3 Đường cong hiệu chỉnh khoảng cách - biên độ

G.4 Chuyển động của đầu dò sóng ngang để dò các khuyết tật dọc

G.5 Mặt phẳng mốc, đối với mối hàn giáp mép

G.6 Đồ thị biểu hiện đường đi của tia siêu âm

G.7 Xác định chiều dài thông thường của các khuyết tật

H.1 Hướng từ hóa

Bảng

1 Các loại thép được tiêu chuẩn hóa quốc tế để sản xuất thân nồi hơi

2 Không gian giãn nở giữa các ống lò và thân khi chiều dày của tấm đáy là 25 mm hoặc nhỏ hơn

3 Hàn nối

4 Các thông số thiết kế đối với các tấm đáy phẳng không uốn mép

5 Các không gian giãn nở giữa ống lò và thân khi chiều dầy của tấm đáy vượt quá 25 mm

6 Các điều kiện cho các phần bỏ qua của mối hàn góc (hàn sau) từ mối ghép góc của các tấm đáy phẳng

7 Mức độ thử tia bức xạ hay siêu âm đối với các mối hàn giáp mép

8 Nhiệt độ đốt nóng sơ bộ nên áp dụng cho việc hàn thép tấm, thép hình, thanh và các vật rèn

9 Các mẫu thử được lấy từ tấm thử đối với các loại ống được hàn giáp mép

10 Chiều rộng của mẫu thử uốn đối với các loại ống và ống dẫn

11 Độ lệch tâm lớn nhất của các tấm có mối hàn theo chu vi

12 Độ lệch tâm lớn nhất của các tấm có các mối ghép dọc

13 Chiều dầy được gia cường lớn nhất đối với các mối hàn dọc và hàn theo chu vi trong các tấm

14 Tốc độ nâng nhiệt trên 300 oC khi nhiệt luyện sau hàn

15 Tốc độ làm nguội đến 300 oC trong quá trình nhiệt luyện sau hàn

16 Mức chấp nhận của các khuyết tật hình dáng trong các mối hàn giáp mép phát hiện bằng kiểm tra bằng mắt

17 Phần tử gia cường cho phép

18 Mức chấp nhận của các khuyết tật trong các mối hàn giáp mép tìm thấy bằng chụp bức xạ

19 Các phương pháp thử không phá hủy cho các mối nối

20 Các yêu cầu thử uốn

D.1 Tiêu chuẩn chất lượng nước cấp

D.2 Tiêu chuẩn chất lượng nước nồi

D.3 Tiêu chuẩn chất lượng nước nồi khi cấp nước bằng khử ion

Xem tiếp: TCVN 7704 : 2007 - phần 1

Xem lại: Nồi hơi cố định ống lò ống lửa cấu tạo hàn (trừ nồi hơi ống nước) - phần 30

Sưu tầm và biên soạn bởi: https://honto.vn

Sudo Ecommerce
Tác giả Sudo Ecommerce Admin
Bài viết trước TCVN 7704 : 2007 - phần 1

TCVN 7704 : 2007 - phần 1

Bài viết tiếp theo

Củ hút bùn

Củ hút bùn
Viết bình luận
Thêm bình luận

Bài viết liên quan

Thông báo

Facebook
Zalo
Call