TCVN 8533:2010 - Phần 2

Sudo Ecommerce Tác giả Sudo Ecommerce 06/09/2024 19 phút đọc

Hàng

Thuật ngữ

Giải thích

1/1

Nhà máy

Loại nhà máy, vị trí, vận hành, đặc điểm về xây dựng hoặc các đặc điểm khác

2/1

(Plant)

 

1/2

Sự phục vụ

(Service)

Chế độ vận hành, ví dụ

Bơm nước cấp cho nồi hơi

Bơm nước thải

Bơm nước chữa cháy

Bơm tuần hoàn

Bơm nước chảy ngược

V.v…

2/2

Cấp đặc tính kỹ thuật

(Specification class)

Để làm ví dụ, xem TCVN 8533:2010 (ISO 9908).

3/2

4/2

Bộ dẫn động

(Driver)

Nên dẫn động không trực tiếp, thông tin được cho trong “chú thích”

5/1

Khách hàng

Tên công ty

6/1

(Purchaser)

 

5/2

Nhà sản xuất/nhà cung cấp

Tên công ty

6/2

(Manufacturer/supplier)

 

7

Điều kiện hiện trường

(Site conditions)

Ví dụ, lắp đặt ngoài trời, trong nhà, các điều kiện môi trường khác

8/1

Chất lỏng (Liquid)

Ký hiệu chính xác của lưu chất. Khi lưu chất là một hỗn hợp, nên có giải thích trong “chú thích”

8/3

NPSH ở lưu lượng định mức/danh nghĩa

(NPSH available at rated/normal flow)

Khi qui định NPSH có thể sử dụng được, cần tính đến các điều kiện không bình thường

9/1

Hàm lượng chất rắn (Solid content)

Các thành phần chất rắn trong chất lỏng với cỡ hạt, khối lượng tính theo phần trăm của chất lỏng, đặc điểm của hạt (tròn, hình khối, hình chữ nhật) và mật độ chất rắn (Kg/dm3) và các tính chất riêng khác (ví dụ, khuynh hướng kết tụ) được cho trong “chú thích”.

10/1

Ăn mòn bởi

(Corrosion by)

Các thành phần ăn mòn của chất lỏng

12/2

Áp suất áp kế ở đầu vào, lớn nhất

(Inlet gauge pressure, max)

Áp suất lớn nhất ở đầu vào trong quá trình vận hành, ví dụ bằng sự thay đổi mức, các áp suất của hệ thống,….

13/3

Công suất đầu vào lớn nhất của bơm tại đường kính danh định của bánh công tác

(Maximum pump power input at rated impeller diameter)

Yêu cầu về công suất lớn nhất của bơm tại đường kính danh định của bánh công tác, mật độ, độ nhớt và tốc độ qui định

14/3

Công suất đầu vào lớn nhất của bơm tại đường kính lớn nhất của bánh công tác

(Maximum pump power input at  maximum impeller diameter)

Yêu cầu về công suất lớn nhất của bơm tại đường kính lớn nhất của cánh, mật độ, độ nhớt và tốc độ qui định

15/3

Công suất đầu ra định mức của bộ dẫn động

(Rated driver power output)

Được qui định bằng cách xem xét;

a) Chế độ và phương pháp vận hành;

b) Vị trí của điểm vận hành trong đồ thị đường đặc tính;

c) Tổn thất do ma sát tại vòng bít kín trục;

d) Lưu lượng tuần hoàn đối với vòng bít cơ khí;

e) Tính chất của môi trường (chất rắn, mật độ, độ nhớt).

16/1

Mối nguy hiểm (Hazard)

Ví dụ, dễ cháy, độc hại, có mùi, ăn da, bức xạ

16/2

Cột áp định mức/đường cong lớn nhất

(Head rated/curve, maximum)

Cột áp lớn nhất tại đường kính của bánh công tác được lắp đặt

20/2

Giảm lực đẩy bằng

(Thrust reduction by)

Ví dụ, ổ trục chặn, đĩa/tang cân bằng, lỗ cân bằng, bánh công tác đối diện

21/2

Ổ đỡ, kiểu cỡ kích thước

(Radial bearing type, size)

Được tính đến các khe hở bên trong

22/2

Ổ chặn, kiểu cỡ kích thước

(Thrust bearing, type, size)

Được tính đến các khe hở bên trong

23/2

Bôi trơn (Lubrication)

Cung cấp chất bôi trơn

(Lubrication supply)

Loại chất bôi trơn, ví dụ, dầu, dầu có áp lực, mỡ v.v…

Ví dụ, bơm dầu, bơm mỡ, bộ kiểm tra mức dầu, bầu mỡ kính kiểm tra, que thăm dầu, v.v….

24/1

Kiểu bánh công tác (impeller type)

Kiểu bánh công tác, ví dụ, kín, hở, có rãnh, v.v…

24/2

Bố trí vòng bít kín trục

(Shaft seal arrangement)

Sử dụng ký hiệu thích hợp theo Phụ lục E

26/2

Vòng bít kín trục

(Shaft seal)

Đối với vòng bít cơ khí

- Kiểu: cân bằng (B) không được cân bằng

Hộp xếp (Z)

- Kích thước: đường kính của trục hoặc ống lót tính bằng milimét dựa trên đường kính trục đi qua vòng đứng yên (ví dụ, ISO 3069)

Đối với cụm vòng bít

- Kích thước: đường kính của khoang vòng bít theo ISO 3069

26/3

Áp suất thiết kế

(Design pressure)

Liên quan đến thiết bị phụ (đường ống, bộ làm mát, v.v…)

27/3

Áp suất thử

(Test pressure)

Liên quan đến thiết bị phụ (đường ống, bộ làm mát, v.v…)

33/1

Giá đỡ vỏ bơm

(Casing support)

Ví dụ, giá đỡ tâm trục, giá đỡ đế thân bơm, giá đỡ ổ trục

34/1

Vỏ tháo được

(Casing split)

Hướng kính, trục, liên quan đến trục

35/3 đến 36/3

Bộ dẫn động

(Driver)

Để có thông tin chi tiết hơn, sử dụng các tờ dữ liệu riêng hoặc chỗ trống dưới “chú thích”

44/2 đến 49/2

Các bộ phận của vòng bít cơ khí

(Mechanical seal components)

Sử dụng mã vật liệu cho các bộ phận của vòng bít cơ khí theo J.2 của TCVN 8531 (ISO 9905), nếu có yêu cầu

46/2 đến 47/2

Vòng bít cơ khí

(Mechanical seal)

Ví dụ, các vòng chữ O

50 đến 52

Các phép thử

(Tests)

Công ty hoặc cơ quan có thẩm quyền thực hiện các phép thử khác nhau, ví dụ nhà sản xuất/nhà cung cấp, và các tiêu chuẩn áp dụng (51), tên của cơ quan có thẩm quyền cho các phép thử có sự chứng kiến

 

no-image

no-image

PHỤ LỤC B

(qui định)

THƯ HỎI ĐẶT HÀNG, BẢN ĐỀ NGHỊ, ĐƠN ĐẶT HÀNG

B.1. Thư hỏi đặt hàng

Thư hỏi đặt hàng bao gồm tờ dữ liệu với các thông tin kỹ thuật được chỉ dẫn bằng các vùng tô màu xám.

B.1.1. Bản đề nghị

Bản đề nghị phải bao gồm các thông tin kỹ thuật sau:

- Tờ dữ liệu có đầy đủ các thông tin được chỉ dẫn bằng (x);

- Bản vẽ biên hình sơ bộ;

- Bản vẽ mặt cắt ngang điển hình;

- Đường đặc tính;

B.2. Đơn đặt hàng

Đơn đặt hàng phải bao gồm các thông tin kỹ thuật sau:

- Tờ dữ liệu có đầy đủ thông tin;

- Tài liệu yêu cầu.

 

PHỤ LỤC C

(qui định)

TÀI LIỆU

Nếu không có qui định nào khác, phải cung cấp kèm theo bơm số lượng các bản sao đã thỏa thuận của các tài liệu sau:

- Bản vẽ biên hình có thông tin về lắp đặt;

- Sổ tay hướng dẫn sử dụng bao gồm các thông tin cho lắp đặt, đưa vào vận hành, ngừng máy, bảo dưỡng, các bản vẽ mặt cắt ngang hoặc hình vẽ các chi tiết rời có danh sách các chi tiết dự phòng bao gồm vật liệu và ký hiệu chi tiết tiêu chuẩn;

- Đường đặc tính, nếu có yêu cầu.

 

PHỤ LỤC D

(tham khảo)

VÍ DỤ VỀ BỐ TRÍ VÒNG BÍT

Các hình vẽ sau chỉ ra nguyên tắc bố trí các vòng bít và không quy định chi tiết về kết cấu của các vòng bít này.

D.1. Vòng bít mềm (P)

no-image no-image no-image

Vòng bít mềm P1

Vòng bít mềm Phương pháp có vòng bôi trơn (được dùng để phun hoặc tuần hoàn chất lỏng để bít kín, đệm, làm mát, v.v…)

Vòng bít mềm P3 có vòng bôi trơn (thường có ống lót đệm được dùng để phun và tuần hoàn chất lỏng để làm mát, làm sạch cặn, v.v…)

D.2. Vòng bít 3) cơ khí đơn

Các vòng bít này có thể là loại

a) Không cân bằng (U) (như trong hình vẽ) hoặc cân bằng (B) hoặc hộp xếp (Z);

b) Có hoặc không có sự tuần hoàn hoặc phun chất lỏng vào các mặt được bít kín;

c) Có hoặc không có ống lót đệm.

no-image

D.3. Nhiều vòng bít 3) cơ khí

Mỗi một hoặc cả hai vòng bít này có thể là không cân bằng (như trong hình vẽ) hoặc cân bằng.

no-image

D.4. Bố trí tôi (Q) cho vòng bít mềm, vòng bít cơ khí đơn và nhiều vòng bít3) cơ khí

no-image

 

PHỤ LỤC E

(tham khảo)

BỐ TRÍ ĐƯỜNG ỐNG CHO CÁC VÒNG BÍT

Hình vẽ sau chỉ ra nguyên tắc bố trí đường ống cho các vòng bít và không quy định chi tiết về kết cấu của đường ống này.

E.1. Kiểu vòng bít theo đường ống cơ bản

Bố trí cơ bản

Áp dụng cho

Mã ký hiệu

Hình vẽ

Mô tả

Vòng bít mềm

P

Vòng bít cơ khí đơn

S

Nhiều vòng bít cơ khí

D

Tôi

Q

00

no-image

Không có đường ống, không có sự tuần hoàn

x

x

 

 

01

Không có đường ống, tuần hoàn bên trong

x

x

 

 

02

no-image

Chất lỏng tuần hoàn từ đầu ra của bơm đến khoang vòng bít (có sự trở về bên trong)

x

x

 

 

03

no-image

Chất lỏng tuần hoàn từ đầu ra của bơm đến khoang vòng bít và trở về đầu vào của bơm

x

x

 

 

07

no-image

Chất lỏng tuần hoàn bên trong đến khoang vòng bít và trở về đầu vào của bơm

x

x

 

 

08

no-image

Chất lỏng từ một nguồn bên ngoài

a) Đến khoang vòng bít với lưu lượng vào bơm

b) Để tôi

x

x

x

x

E.2. Ví dụ về ký hiệu

Ví dụ số

Hình vẽ

Ký hiệu

Giải thích

1

no-image no-image

2

no-image no-image

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu..............................................................................................................................

  1. Phạm vi áp dụng..................................................................................................................
  2. Tài liệu viện dẫn...................................................................................................................
  3. Thuật ngữ và định nghĩa......................................................................................................
  4. Thiết kế...............................................................................................................................
  5. Vật liệu................................................................................................................................
  6. Kiểm tra và thử nghiệm ở phân xưởng..................................................................................
  7. Chuẩn bị cho gửi hàng đi......................................................................................................

Phụ lục A.................................................................................................................................

Phụ lục B.................................................................................................................................

Phụ lục C................................................................................................................................

Phụ lục D................................................................................................................................

Phụ lục E.................................................................................................................................

Sưu tầm và biên soạn bởi: https://honto.vn

Sudo Ecommerce
Tác giả Sudo Ecommerce Admin
Bài viết trước TCVN 9730:2013 - Phần 1

TCVN 9730:2013 - Phần 1

Bài viết tiếp theo

Van bướm là gì

Van bướm là gì
Viết bình luận
Thêm bình luận
Popup image default

Bài viết liên quan

Thông báo

Facebook
Zalo
Call