TCVN 8637: 2011 - Phần 3

Sudo Ecommerce Tác giả Sudo Ecommerce 06/09/2024 14 phút đọc

PHỤ LỤC B
(Tham khảo)

SƠ ĐỒ BỐ TRÍ LẮP ĐẶT MỘT SỐ BỘ PHẬN MÁY BƠM VÀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LẮP ĐẶT

B.1 Quy cách bu lông móng và lỗ bu lông bệ máy

B.1.1 Khi không có quy định cụ thể trong thiết kế thì có thể lựa chọn kích thước bu lông móng và lỗ bu lông bệ máy theo bảng B.1

Bảng B.1 - Quy cách bu lông móng và lỗ bu lông bệ máy

Đường kính lỗ

mm

Từ 12 đến 13

Từ 13 đến 17

Từ 17 đến 22

Từ 22 đến 27

Từ 27 đến 33

Từ 33 đến 40

Từ 40 đến 48

Từ 48 đến 55

Từ 55 đến 65

Đường kính danh nghĩa của bu lông

mm

10

12

16

20

24

30

36

42

48

B.1.2 Khi xiết chặt ê cu ở bu lông móng, phải sử dụng các cờ lê có chiều dài tiêu chuẩn. Đối với các bu lông móng cỡ từ M30 trở lên, cho phép dùng ống lồng vào chuôi cờ lê để tăng chiều dài phần chuôi một cách thích hợp.

B.2 Đệm căn chỉnh máy bơm

B.2.1 Khi không có quy định trong thiết kế thì đối với các loại đệm nghiêng và đệm bằng của các thiết bị thông thường có thể lựa chọn theo bảng B.2 và B.3. Sơ đồ vị trí các kích thước xem hình B.1

Bảng B.2 – Kích thước đệm nghiêng để căn máy bơm

TT

Tên gọi

Ký hiệu

Kích thước

mm

Vật liệu

l

b

c

a

1

Đệm nghiêng 1

ĐN1

100

50

3

4

CT38

2

Đệm nghiêng 2

ĐN2

120

60

4

6

3

Đệm nghiêng 3

ĐN3

140

70

4

8

 

Bảng B.3 – Kích thước đệm bằng để căn máy bơm

TT

Tên gọi

Ký hiệu

Kích thước

mm

Vật liệu

l

b

1

Đệm bằng 1

ĐB1

90

60

Gang xám

2

Đệm bằng 2

ĐB2

110

70

3

Đệm bằng 3

ĐB3

125

85

 

no-image

Hình B.1 – Sơ đồ kích thước các đệm căn chỉnh máy bơm

B.2.2 Chiều dày h của đệm dựa vào yêu cầu thực tế và vật liệu mà quyết định. Độ nghiêng của đệm nghiêng thường từ 1/10 đến 1/20. Chiều dày nhỏ nhất cho phép của đệm bằng gang xám là 20 mm; chiều dày nhỏ nhất của đệm thép là 1 mm.

B.2.3 Khi sử dụng hỗn hợp thì đệm nghiêng phải được dùng với loại đệm bằng có cùng số hiệu tức là "Đệm nghiêng 1" lắp phối hợp với "Đệm bằng 1"; "Đệm nghiêng 2" lắp phối hợp với "Đệm bằng 2"; "Đệm nghiêng 3" lắp phối hợp với "Đệm bằng 3".

B.2.4 Mặt tiếp xúc của móng máy hoặc sàn đặt máy và đệm phải bằng phẳng.

B.2.5 Trong mỗi tổ đệm, đệm nghiêng phải được đặt trên cùng, phía dưới các đệm nghiêng đơn phải đặt đệm bằng.

B.2.6 Sau khi thiết bị đã được điều chỉnh và cân bằng, cạnh của đệm phải thò ra khỏi cạnh biên của mặt chân bệ máy như sau:

a) Đối với đệm bằng: từ 10 mm đến 30 mm;

b) Đối với đệm nghiêng từ 10 mm đến 50 mm.

no-image

no-image

Hình B.2 – Sơ đồ bố trí chèn các tấm đệm căn chỉnh

B.3 Bố trí đường ống

no-image

Hình B.3 – Sơ đồ bố trí đường ống hút để tránh tạo thành túi khí

B.4 Kiểm tra độ đồng tâm ở khớp nối

no-image

Hình B.4 – Minh hoạ phương pháp kiểm tra độ đồng tâm ở khớp nối

B.5 Các công việc kiểm nghiệm và kiểm tra chất lượng lắp đặt

Các công việc kiểm nghiệm và kiểm tra chất lượng lắp đặt phải ghi vào biên bản và phiếu kiểm tra. Các dạng kiểm nghiệm và kiểm tra được thống kê trong bảng B.4

Bảng B.4

Các dạng kiểm nghiệm và kiểm tra trung gian được ghi vào biên bản

Các dạng kiểm nghiệm và kiểm tra được ghi vào phiếu kiểm tra

a) Tất cả các tổ máy bơm:

 

1) Định tâm tổ máy theo các nửa khớp nối

 

b) Các tổ máy bơm ly tâm và hướng trục trục đứng:

 

1) Các trị số khe hở giữa rôto và stato của động cơ điện.

1) Các khe hở hướng tâm giữa trục bơm và bạc lót của các ổ định hướng và ổ chặn;

 

2) Độ vuông góc của dịa thép ngõng tựa so với tim trục rôto ở ổ trục động cơ;

 

3) Độ thẳng đứng của rôto động cơ;

 

4) Hiệu chỉnh đường nối chung các trục tổ máy.

c) Các tổ máy bơm trục ngang:

 

 

1) Các trị số khe hở giữa rôto và stato của động cơ điện có ổ trục kiểu bệ;

 

2) Các trị số độ rôto dọc trục và độ đảo của trục bánh xe công tác;

 

3) Các trị số khe hở trong các ổ trượt.

d) Hệ thống bôi trơn tuần hoàn:

 

1) Làm vệ sinh và thử nghiệm thủy lực thùng dầu;

 

2) Thử nghiệm thủy lực các ống dẫn dầu;

 

3) Thử nghiệm thủy lực hệ thống làm mát dầu.

 

CHÚ THÍCH: Ngoài các việc kiểm nghiệm và kiểm tra nói trên nếu nhà máy chế tạo yêu cầu thì phải tiến hành kiểm nghiệm, kiểm tra thêm các hạng mục khác theo yêu cầu của nhà máy chế tạo và ghi vào phiếu kiểm tra của nhà máy.

B.6 Yêu cầu kỹ thuật rà cạo bạc đỡ và bạc chặn

B.6.1 Trong quá trình lắp đặt máy bơm, để đảm bảo kích thước khe hở, độ nhẵn bóng bề mặt, độ chính xác hình học của chi tiết bạc đỡ và bạc chặn cho phép dùng phương pháp rà cạo nguội.

B.6.2 Quy trình rà cạo nguội như sau:

a) Trước khi rà cạo nguội cần phải định vị bạc đỡ, bạc chặn với gối đỡ chắc chắn ở vị trí làm việc;

b) Dùng bột mầu bôi đều một lớp mỏng trên bề mặt tiếp xúc của chi tiết động hoặc chi tiết tĩnh;

c) Dùng tay đẩy tạo chuyển động giữa hai chi tiết, mở bề mặt tiếp xúc xác định vết chạm cần cạo;

d) Yêu cầu kỹ thuật quá trình cạo nguội quy định trong bảng B.5.

Bảng B.5

Loại máy bơm

Số vòng quay

r/min

Khe hở tính cho 100 mm đường kính cổ trục

Độ tiếp xúc

Khe hở đỉnh

mm

Khe hở cạnh

mm

Góc ôm bạc đỡ,

độ

Diện tích tiếp xúc bạc chặn

%

Số điểm tiếp xúc trên diện tích 25 mm x 25 mm không nhỏ hơn

điểm

Bơm khe hở nhỏ

Trên 3 000

Từ 0,07 đến 0,10

Từ 0,05 đến 0,80

 

 

 

 

Từ 60 đến 80

 

 

 

 

80

 

 

 

 

10

Bơm có hệ thống bôi trơn cưỡng bức

Đến 3 000

Từ 0,12 đến 0,18

Từ 0,06 đến 0,10

Bơm có vòng bôi trơn

Đến 3 000

Từ 0,15 đến 0,20

Từ 0,10 đến 0,15

Sưu tầm và biên soạn bởi: https://honto.vn

Sudo Ecommerce
Tác giả Sudo Ecommerce Admin
Bài viết trước TCVN 9731:2013 - Phần 1

TCVN 9731:2013 - Phần 1

Bài viết tiếp theo

Stainless Steel One Way Valve

Stainless Steel One Way Valve
Viết bình luận
Thêm bình luận
Popup image default

Bài viết liên quan

Thông báo

Facebook
Zalo
Call